--> -->
Dòng sự kiện:
Một trong những chủ đề thúc đẩy sự gắn kết hơn nữa giữa doanh nghiệp, các bên liên quan với giáo dục nghề nghiệp thông qua mô hình hội đồng kỹ năng ngành
Chuẩn hóa kỹ năng nghề “đích đến” không thể thiếu

Chuẩn hóa kỹ năng nghề “đích đến” không thể thiếu

Trước những mặt còn hạn chế về trình độ tay nghề của lao động Việt Nam, trong khi yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày càng trở lên cấp thiết, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã đặt mục tiêu đến năm 2030 chuẩn hóa trình độ kỹ năng nghề cho khoảng 50% lực lượng lao động, qua đó giúp hình thành nguồn nhân lực có chất lượng, nhất là nhân lực có trình độ kỹ năng nghề cao đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bắt kịp, tiến cùng trình độ tiên tiến của thế giới.
Thu hẹp khoảng cách giữa yêu cầu và kỹ năng lao động

Thu hẹp khoảng cách giữa yêu cầu và kỹ năng lao động

Điều tra về lao động việc làm Việt Nam cho thấy, các công việc đòi hỏi kỹ năng giản đơn, thủ công đang giảm dần. 8/10 nghề phát triển nhanh nhất đòi hỏi kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp ở cấp độ cao hơn và phạm vi kỹ năng rộng hơn, tuy nhiên trên thực tế, lực lượng lao động Việt Nam lại có kỹ năng thấp. Để khắc phục “độ vênh” này đòi hỏi người lao động cần được trang bị kiến thức chuyên môn nghề nghiệp ở cấp độ cao hơn và phạm vi kỹ năng rộng hơn.
Bồi dưỡng kỹ năng nghề cho công nhân

Bồi dưỡng kỹ năng nghề cho công nhân

Nhằm góp phần để người lao động sớm trở lại thị trường làm việc, từng bước ổn định, phát triển thị trường lao động sau đại dịch Covid-19, thời gian qua, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Hà Nội, các cấp, ngành của thành phố Hà Nội luôn quan tâm bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động, nhất là người lao động trong các doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hiệu quả áp dụng công nghệ trong quản lý bảo hiểm

Hiệu quả áp dụng công nghệ trong quản lý bảo hiểm

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, kết hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp “điện tử”, thời gian qua, công tác thanh tra, kiểm tra của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã phát huy hiệu quả, tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác thu, phát triển đối tượng, giảm nợ đọng, nhất là giảm thiểu tình trạng lạm dụng, trục lợi Quỹ BHXH, bảo hiểm y tế.
Nâng cao kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp

Nâng cao kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất nông nghiệp

Với mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho Hội viên nông dân chấp hành đúng quy định của pháp luật về công tác phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho cán bộ, hội viên nông dân, sáng nay (21/4), Hội Nông dân huyện Thanh Trì phối hợp với Văn phòng Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tuyên truyền, tọa đàm về chương trình An toàn lao động, vệ sinh lao động trong cán bộ, hội viên.
Bài 2: Cùng vun đắp giá trị bền vững của doanh nghiệp

Bài 2: Cùng vun đắp giá trị bền vững của doanh nghiệp

Nhận thức rõ văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò giá trị cốt lõi, quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong xu thế hội nhập, hướng tới Cách mạng công nghiệp 4.0, mỗi doanh nghiệp đều chú trọng xây dựng văn hóa, bản sắc riêng có cho mình. Trong đó, người lao động được đặt ở vị trí trung tâm, bởi họ chính là những “mắt xích” quan trọng giúp xây dựng, bồi đắp, kết nối và lan tỏa giá trị bền vững, tốt đẹp của doanh nghiệp.
Bài 1: Khơi dậy nét đẹp văn hóa truyền thống

Bài 1: Khơi dậy nét đẹp văn hóa truyền thống

Một môi trường làm việc lành mạnh, có văn hóa sẽ góp phần tăng cường sự gắn kết giữa mỗi cán bộ, công nhân viên với nhau và với lãnh đạo doanh nghiệp. Và khi những nét đẹp văn hóa khi được khơi gợi, lan tỏa rộng rãi, sẽ tạo nên bản sắc văn hóa riêng có của doanh nghiệp, qua đó giúp đẩy lùi cái xấu. Văn hóa doanh nghiệp cũng chính là yếu tố quan trọng giữ chân người lao động, tạo động lực để họ tình nguyện sát cánh, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, dù là trong giai đoạn khó khăn nhất.