Chiều 7/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Qua thảo luận, các ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự đồng thuận, nhất trí cao với các nội dung dự kiến sửa đổi.
Nâng mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp, sửa đổi điều kiện được hưởng bảo hiểm thất nghiệp, mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiêp với cả công chức... là những vấn đề nổi bật được đề cập, trong phiên thảo luận ngày 7/5 của Quốc hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Sáng ngày 7/5, thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình Quốc hội dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), với nhiều đề xuất quan trọng để thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Việc khống chế thời gian hưởng (12 tháng) và mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa thúc đẩy người lao động tìm kiếm việc làm, gia nhập lại thị trường lao động thay vì chờ hưởng hết bảo hiểm thất nghiệp.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) gồm 7 Chương, 52 Điều (giảm 35 Điều so với Luật hiện hành), trong đó đáng chú ý là sửa đổi, bổ sung quy định về liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp tỉnh, thống nhất một chế độ công vụ từ Trung ương đến cấp xã, khắc phục tình trạng phân tán, cục bộ trong quản lý công chức của hệ thống chính trị.
Sáng 7/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định thay mặt Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đã trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị nghiên cứu bổ sung thêm hành vi cấm khai thác, tiết lộ, sử dụng sai mục đích thông tin bí mật trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Bởi vì có một số đối tượng không có phận sự, trách nhiệm nắm giữ thông tin nhưng bằng cách nào đó cố tình khai thác người nắm giữ thông tin hoặc truy cập thiết bị nhằm nắm giữ các thông tin bí mật để tiết lộ, mua bán tin tức.
Về quy định liên quan đến thương mại hóa sản phẩm, đại biểu Quốc hội cho rằng, đây là điểm mới, có thể coi là cơ chế “khoán 10” đối với nhà khoa học, bởi nhà khoa học tiến hành nghiên cứu và kết hợp với thị trường và doanh nghiệp sẽ mang lại nguồn thu nhập rất tốt.
Truyền thông quốc tế nhận định chuyến thăm lịch sử của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Kazakhstan và Azerbaijan sẽ tạo thêm động lực mở rộng hợp tác giữa Việt Nam với hai quốc gia Trung và Tây Á này.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm là dấu mốc lịch sử mở ra giai đoạn mới trong quan hệ hữu nghị-hợp tác giữa Việt Nam và Kazakhstan, với việc hai bên nhất trí nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược.
Theo đại biểu Trần Khánh Thu, cần nhìn nhận vấn đề học thêm xuất phát từ nhu cầu học tập và của xã hội, học sinh và phụ huynh, chứ không hẳn tất cả chúng ta quy cho việc giáo viên ép buộc trong vấn đề học thêm.
Sáng nay (6/5) tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh đã diễn ra lễ khai mạc Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 với chủ đề “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững”.
Sáng 6/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 với chủ đề “Đoàn kết và bao dung vì nhân phẩm con người: Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững” đã chính thức khai mạc vào sáng nay (6/5) tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), cơ sở Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh. Chủ tịch nước Lương Cường dự và có bài phát biểu tại buổi lễ.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh để xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Theo dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST), cơ sở nghiên cứu được tự chủ, tự chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động nghiên cứu, xây dựng bộ máy, chi tiêu theo cơ chế khoán chi. Nếu một dự án nghiên cứu không đạt được kết quả như kỳ vọng, tổ chức nghiên cứu sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường như trước và được miễn trừ trách nhiệm dân sự đối với những thiệt hại phát sinh cho Nhà nước trong quá trình thực hiện nghiên cứu.