--> -->
Dòng sự kiện:

Rời xa "mảnh đất vàng", dân phố cổ Hà Nội lo làm gì để sống

13/04/2015 13:00

Chia sẻ
Sống trong cảnh chật hẹp, tạm bợ nhưng trước Đề án giãn dân phố cổ đang được triển khai, hàng ngàn người dân nơi đây đang hoang mang bởi sắp phải xa rời "mảnh đất vàng".
Người dân phố cổ tiếp tục được kinh doanh tại khu nhà mới
Dự án giãn dân phố cổ Hà Nội: Nỗi lo kẻ ở, người đi
Năm 2017, di dời hơn 1.500 hộ dân phố cổ
Giãn dân phố cổ Hà Nội: Mừng-lo trước cuộc “đại di dời”
Năm 2016, dân phố cổ sẽ bị rời đi
Rời xa
Nhằm thực hiện giai đoạn 1 đề án giãn dân phố cổ, 533 hộ dân đang sống trong di tích, công sở, trường học sẽ nằm trong đối tượng giãn dân bắt buộc.
Rời xa
Ngoài ra, những hộ dân đang sống trong các căn hộ có giá trị đặc biệt, biển số nhà đông hộ, nhà nguy hiểm, chung cư sở hữu tư nhân cũng nằm trong kế hoạch giãn dân đợt một.
Rời xa
Hiện tại, với lợi thế là tuyến phố trung tâm, hàng ngày khu vực phố cổ cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thiết yếu cho Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Rời xa
Chính vì nguồn lợi nhuận kinh khủng đó mà rất nhiều người vẫn cố bám trụ...
Rời xa
... và chấp nhận một không gian chật hẹp, tạm bợ để sinh sống
Rời xa
Chuyện một cửa hàng chưa đầy 10m2 nhưng vẫn đông khách không còn là chuyện hiếm ở phố cổ Hà Nội.
Rời xa
Nhiều hộ kinh doanh còn sử dụng vỉa hè hay những bức tường trống để buôn bán
Rời xa
Thậm chí, một căn hộ nhỏ nằm sâu trong ngõ cũng có thể được sử dụng làm cửa hàng.
Rời xa
Phố cổ Hà Nội thu hút rất nhiều du khách nước ngoài nên đây là nguồn lợi không nhỏ đối với những người buôn bán nơi đây.
Rời xa
Khoảng không gian nhỏ trong ngõ 41 Nguyễn Siêu được sử dụng làm công trình phụ cho hơn chục hộ dân sống chung trong ngõ.
Rời xa
Cụ Đỗ Thu Đào (97 tuổi) cho biết, cụ sinh sống ở ngõ 107 Hàng Buồm từ bé, tuy không gian chật hẹp nhưng điều kiện sống và thu nhập ở đây lại rất tốt, nếu phải chuyển đi thì con cháu cụ cũng chưa biết làm gì để sinh sống.
Rời xa
Được biết, 533 hộ dân buộc phải di dời trong đợt đầu tiên sẽ gồm: 464 hộ sống trong khu di tích; 21 hộ sống trong công sở và 13 hộ sống trong trường học.
Infonet

Công an thành phố Hà Nội chung tay vì mục tiêu không còn nhà dột nát

Hưởng ứng phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước năm 2025” do Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công an phát động, đến nay, gần 27 tỷ đồng đã được cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô ủng hộ và nộp về Bộ Công an để thực hiện các hoạt động thiện nguyện, ưu tiên hỗ trợ những địa phương còn nhiều hộ nghèo, gia đình chính sách, hộ khó khăn trên khắp cả nước.

Hà Nội: Thực hiện nộp hồ sơ trực tuyến một số thủ tục hành chính về đất đai

Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội vừa có quyết định số 731/QĐ-TTPVHCC về việc phê duyệt phương án tái cấu trúc quy trình giải quyết nhóm thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để ưu tiên cung cấp bằng hình thức trực tuyến trên địa bàn Thành phố.

Tinh hoa làng nghề gốm Bát Tràng

Nằm ở ngoại thành Hà Nội, làng nghề Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) được biết đến bởi bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa làng nghề đặc sắc. Cùng với việc bảo tồn, phát huy giá trị của tài nguyên, đầu tư hạ tầng, cơ sở vật chất, dịch vụ… du lịch làng nghề gốm Bát Tràng đang rất hút khách.

Vụ án Tập đoàn Thuận An: Đề nghị truy tố cựu Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Phạm Thái Hà

Cơ quan điều tra Bộ Công an vừa ra kết luận và đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao truy tố 30 bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Thuận An (Tập đoàn Thuận An) và các đơn vị liên quan... Trong đó, bị can Phạm Thái Hà (cựu Trợ lý Chủ tịch Quốc hội) bị đề nghị truy tố tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi”.
Xem thêm